Press ESC to close

Giáo trình rèn tự ngủ và sinh hoạt - Bài 4: Quần áo

Bộ quần áo thoải mái không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho giấc ngủ của bé sâu hơn mà còn giảm nguy cơ kích ứng da, giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn khi đi vào giấc ngủ.

Giáo trình rèn tự ngủ và sinh hoạt - Bài 3: Mặc đồ

Mặc đồ phù hợp là yếu tố quan trọng không chỉ giúp trẻ sơ sinh thoải mái mà còn ảnh hưởng đến giấc ngủ, sức khỏe và làn da của bé. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách mặc đồ để bé ngủ ngon và luôn khỏe mạnh, không bị nóng hay lạnh quá, phòng chống bệnh tật

Giáo trình rèn tự ngủ và sinh hoạt - Bài 2: Nhiệt độ

Bài viết này sẽ khám phá tác động của nhiệt độ đối với giấc ngủ của trẻ sơ sinh, các biện pháp cần thiết để tạo môi trường nhiệt độ lý tưởng, giúp trẻ sơ sinh có giấc ngủ ngon và phát triển khỏe mạnh.

Giáo trình rèn tự ngủ và sinh hoạt - Bài 1: Con khóc

Tiếng khóc của trẻ sơ sinh không chỉ là biểu hiện tự nhiên của cảm xúc, mà còn là cách bé giao tiếp với thế giới xung quanh. Việc hiểu rõ lý do trẻ khóc có thể giúp bố mẹ chăm sóc bé dễ dàng, thuận lợi hơn.

Giáo trình rèn tự ngủ và sinh hoạt cho trẻ sơ sinh

Mọi đứa trẻ khi sinh ra đều có khả năng tự ngủ mà không cần phải hát ru, rung lắc nếu được rèn từ sớm. Khi bé có lịch sinh hoạt phù hợp, có khả năng tự ngủ, bé sẽ phát triển tốt nhất về chiều cao và trí não, cuộc sống bỉm sữa của mẹ cũng nhàn nhã hơn.

Cách đưa con ra ngoài chơi khi nuôi con theo phương pháp Easy

Nhiều mẹ cho rằng khi nuôi con theo phương pháp Easy, sẽ rất khó đưa con ra ngoài vì không đảm bảo môi trường ngủ, lịch sinh hoạt được cho bé như ở nhà. Điều này có thực sự đúng?

Các tín hiệu cho thấy bé cần chuyển lịch Easy

Đây là những dấu hiệu cho biết bé nên chuyển nếp sinh hoạt sang chu kỳ EASY mới.

Hướng dẫn cách rèn con theo lịch sinh hoạt Easy 56 (E56) thành công

Việc chuyển từ E234 lên E56, đồng nghĩa với việc mẹ cắt từ 2 giấc ngủ ngắn ban ngày của con thành 1 giấc ngủ trưa dài như người lớn, và thời gian thức mỗi cữ tăng lên. Do vậy, mẹ cần thay đổi dần lịch cho con theo từng bước nhỏ như hướng dẫn dưới đây.

Wonder weeks là gì? Các tuần khủng hoảng Wonder Week của trẻ

Tuần khủng hoảng Wonder Week là gì? Dấu hiệu nào nhận biết tuần khủng hoảng của bé? Tuần khủng hoảng Wonder Week vào thời gian nào? Làm thế nào để vượt qua tuần khủng hoảng của trẻ sơ sinh?

Wonder week 46: Mẹ nên làm gì để bé nhanh vượt khủng hoảng

Những kỹ năng mới của bé luôn cần có thời gian và môi trường phù hợp để luyện tập. Khi mẹ hỗ trợ con đúng cách sẽ giúp béhọc được nhiều kĩ năng mới, nhanh vượt qua wonder week.

Tuần khủng hoảng của bé wonder week 46 là gì? Dấu hiệu nhận biết

Wonder week 46 mở ra thế giới của trình tự đối với bé. Nếu như sau ww37, bé giống như một nhà khoa học tí hon tháo tung mọi thứ để khám phá thì sang ww46, bé lại giống một anh chàngthợ thủ công mới học việc, miệt mài tìm cách lắp ráp mọi thứ với nhau.

Wonder week 37: Làm thế nào để bé nhanh vượt qua

Mẹ nên làm gì khi con vào ww37 - wonder week 37? Trang bị kiến thức về tuần khủng hoảng sẽ giúp các mẹ không còn hoang mang hay stress nữa. Các mẹ sẽ chủ động và an tâm hơn trong việc chăm sóc con cũng như tạo điều kiện hỗ trợ con sớm đạt các kỹ năng mới.

Dấu hiệu và thời gian xảy ra tuần khủng hoảng wonder week 37 của bé

Đến wonder week 37, bé học được cách phân loại sự vật. Để biết chính xác bé nhà mình có đang rơi vào tuần khủng hoảng hay không, các mẹ cần nắm rõ dấu hiệu nhận biết Wonder Week 37 là gì?

Wonder week 26: Mẹ làm gì để con vượt khủng hoảng

Mẹ hãy tìm hiểu tất tần tật về WW26, về nguồn cơn, về cách hỗ trợ để cùng con vượt qua giai đoạn bế tắc này sớm nhất có thể nhé.

Dấu hiệu nhận biết Wonder week 26

Tuần khủng hoảng 26 của trẻ là giai đoạn mà trẻ sẽ bắt đầu phân biệt được khoảng cách giữa hai đồ vật, hai người. Nhờ có khả năng này mà bé trở nên bám mẹ nhiều hơn. Mỗi khi mẹ rời đi bé sẽ quấy khóc và bám dính không rời.